LUẬT SƯ BIÊN HÒA TƯ VẤN LAO ĐỘNG 24/7

Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động với đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm, chuyên môn cao bảo vệ thành công nhiều khách hàng là một trong những văn phòng uy tín, chuyên nghiệp. Cung cấp dịch vụ pháp lý trên nhiều lĩnh vực.

Để được hỗ trợ, tư vấn Quý khách hàng vui lòng liên hệ số điện thoại Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động: 0919.559.819.

Đang nghỉ thai sản có được thưởng Tết không?

Khác với tiền lương, tiền thưởng, bao gồm cả thưởng Tết không phải là khoản chi bắt buộc của người sử dụng lao động đối với người lao động. Do đó, trong tình huống người lao động nữ đang nghỉ thai sản, doanh nghiệp có thể thưởng Tết hoặc không.

Cụ thể, theo khoản 1 Điều 104 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14, thưởng là khoản tiền/tài sản… không bắt buộc, căn cứ vào các yếu tố, kết quả sản xuất, kinh doanh cùng mức độ hoàn thành công việc của người lao động.

Ngoài ra, trong Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở có quy định về thưởng Tết cho người lao động đang nghỉ thai sản thì thực hiện theo quy chế của công ty.

Như vậy, việc thưởng Tết cho nhân viên do doanh nghiệp tự quyết định, phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp, cũng như hiệu quả làm việc của nhân viên trong suốt một năm qua.

Theo đó, trong tình huống người lao động nữ đang nghỉ thai sản, doanh nghiệp vẫn có thể căn cứ vào các yếu tố này để xét thưởng Tết cho nhân viên. Mặt khác, thời gian nghỉ thai sản của lao động nữ hiện nay là 06 tháng, trong khi đó thưởng Tết là khoản tiền ghi nhận công sức, hiệu quả làm việc trong suốt một năm.

Như vậy, nếu trong doanh nghiệp có chế độ thưởng Tết, thì lao động nữ đang nghỉ thai sản vẫn có thể nhận được khoản thưởng này. Mức thưởng Tết như thế nào do doanh nghiệp tự xem xét, quyết định, dựa vào nhiều yếu tố như: Thời gian làm việc, hiệu quả làm việc, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp…

Nếu trong quá trình thực hiện có vướng mắc thủ tục, vui lòng liên hệ Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động (0919.559.819) để được tư vấn chi tiết!

Đang nghỉ thai sản có được thưởng lương tháng 13 không?

1. Lương tháng 13 là gì?

Hiện nay, pháp luật không có định nghĩa thế nào là “lương tháng 13”. Đây là tên gọi do người lao động và doanh nghiệp tự đặt, bản chất nó là khoản thưởng theo Điều 104 Bộ luật Lao động 2019. “Lương tháng 13” thường để chỉ một khoản tiền thưởng vào cuối năm (dương lịch, thường vào tháng 12), và được thỏa thuận giữa công ty và người lao động.

Nhiều doanh nghiệp thường chi trả lương tháng 13 vào dịp Tết âm lịch nên khiến nhiều người lao động nhầm tưởng rằng đây là tiền thưởng cuối năm, là quyền lợi mặc định. Nhưng điều này không đúng. Cụ thể quy định tại Điều 104 Luật Lao động 2019 về thưởng như sau:

“1. Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hình thức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kết quả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.”
Theo các chuyên gia nhân sự, để tránh tình trạng lao động nhảy việc sau Tết, gây ảnh hưởng đến chất lượng công việc, việc “thưởng thêm” cho người lao động một khoản lương tháng 13 là chiến lược không phải là không tốt. Nếu xét từ góc độ thúc đẩy năng suất lao động thì tháng lương thứ 13 này không hẳn đã là công cụ hữu hiệu nhưng lại rất có ý nghĩa trong việc giữ chân nhân viên ở lại với doanh nghiệp.
Theo luật thì doanh nghiệp không bắt buộc phải trả lương tháng thứ 13 như mọi người lầm tưởng mà phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động ở thời điểm ký kết hợp đồng làm việc hay trong thỏa ước lao động tập thể. Lương tháng 13 là một chế độ đãi ngộ được nhiều doanh nghiệp sử dụng để thu hút nhân lực về làm việc.

Mặc dù có thể đã được thỏa thuận trong hợp đồng lao động, nhưng việc chi trả lương tháng 13 của doanh nghiệp còn phù thuộc vào tình hình kinh doanh – sản xuất của doanh nghiệp và kết quả làm việc của người lao động. Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hay người lao động không hoàn thành công việc thì nhiều khả năng sẽ không được nhận lương tháng thứ 13.

Nếu trong quá trình thực hiện có vướng mắc thủ tục, vui lòng liên hệ Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động (0919.559.819) để được tư vấn chi tiết!

2. Nghỉ thai sản có được hưởng lương tháng 13 không?

Căn cứ theo Điều 65 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định về thời gian được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hằng năm thì thời gian nghỉ thai sản vẫn được tính là thời gian làm việc của người lao động để tính ngày nghỉ hàng năm.

Tuy nhiên, như đã nói ở trên, do lương tháng 13 không phải là một khoản tiền bắt buộc mà doanh nghiệp phải chi trả cho người lao động, do đó vấn đề nghỉ thai sản có được hưởng lương tháng 13 không hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động, đồng thời phụ thuộc vào quy chế, quy định nội bộ của công ty.

Theo đó, nếu doanh nghiệp có quy định về vấn đề thưởng lương tháng 13 và người lao động nữ lao động đáp ứng đủ điều kiện quy chế doanh nghiệp đưa ra thì lao động nữ đang hưởng chế độ thai sản vẫn sẽ được hưởng lương tháng 13.

Ngược lại nếu doanh nghiệp có quy định về vấn đề thưởng lương tháng 13 và người lao động nữ lao động không đáp ứng đủ điều kiện quy chế doanh nghiệp đưa ra thì lao động nữ đang hưởng chế độ thai sản vẫn sẽ không được hưởng lương tháng 13.

Còn nếu trường hợp doanh nghiệp không có quy chế thưởng lương tháng 13 cho người lao động thì thì lao động nữ đang hưởng chế độ thai sản không được hưởng lương tháng 13.

Đối với lao động nam,  khi có vợ sinh con thì sẽ được hưởng chế độ thai sản, mặc dù mức hưởng và thời gian hưởng không được kéo dài như lao động nữ nghỉ chế độ thai sản tuy nhiên nam lao động sẽ được hỗ trợ một phần chi phí khi nghỉ chăm sóc vợ sinh.

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản của lao động nam sẽ được cơ quan bảo hiểm xã hội trả tiền để bù đắp cho tiền lương những ngày nghỉ chế độ.

Căn cứ theo Điều 65 Nghị định 145/2020 quy định về thời gian được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hằng năm thì thời gian nghỉ chế độ thai sản của nam lao động cũng được coi là thời gian làm việc của người lao động. Vì thế người lao động nam sẽ được hưởng mọi quyền lợi bao gồm của thưởng tết và lương thứ tháng 13.

Tuy nhiên, cũng tương tự như lao động nữ, việc lao động nam nghỉ thai sản có được hưởng lương tháng 13 hay không phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động cũng như bao gồm cả quy chế, quy định nội bộ của công ty.

Nếu trong quá trình thực hiện có vướng mắc thủ tục, vui lòng liên hệ Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động (0919.559.819) để được tư vấn chi tiết!

Nghỉ thai sản trùng nghỉ Tết có được nghỉ bù không?

Theo Điều 112 Bộ luật Lao động năm 2019 về thời gian nghỉ lễ, Tết của người lao động thì người lao động được nghỉ hưởng nguyên lương trong các ngày:

Điều 112. Nghỉ lễ, tết

1. Người lao động được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương trong những ngày lễ, tết sau đây:

a) Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch);

b) Tết Âm lịch: 05 ngày;

c) Ngày Chiến thắng: 01 ngày (ngày 30 tháng 4 dương lịch);

d) Ngày Quốc tế lao động: 01 ngày (ngày 01 tháng 5 dương lịch);

đ) Quốc khánh: 02 ngày (ngày 02 tháng 9 dương lịch và 01 ngày liền kề trước hoặc sau);

e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10 tháng 3 âm lịch).

2. Lao động là người nước ngoài làm việc tại Việt Nam ngoài các ngày nghỉ theo quy định tại khoản 1 Điều này còn được nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc và 01 ngày Quốc khánh của nước họ.

3. Hằng năm, căn cứ vào điều kiện thực tế, Thủ tướng Chính phủ quyết định cụ thể ngày nghỉ quy định tại điểm b và điểm đ khoản 1 Điều này.

  • Tết Dương lịch: Được nghỉ 01 ngày làm việc tức là ngày 01/01 Dương lịch.
  • Tết Âm lịch: Người lao động được nghỉ 05 ngày tùy vào lịch thông báo nghỉ của Chính phủ và doanh nghiệp lựa chọn các phương án nghỉ phù hợp…

Nếu trong quá trình thực hiện có vướng mắc thủ tục, vui lòng liên hệ Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động (0919.559.819) để được tư vấn chi tiết!

Trong khi đó, chế độ nghỉ thai sản của người lao động nữ được quy định tại Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 trước và sau khi sinh con được quy định như sau:

Điều 34. Thời gian hưởng chế độ khi sinh con

1. Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 06 tháng. Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.

2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:

a) 05 ngày làm việc;

b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;

c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh ba trở lên thì cứ thêm mỗi con được nghỉ thêm 03 ngày làm việc;

d) Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản này được tính trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.

3. Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 tháng tuổi bị chết thì mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con; nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhưng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định tại khoản 1 Điều này; thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động.

4. Trường hợp chỉ có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đều tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này. Trường hợp mẹ tham gia bảo hiểm xã hội nhưng không đủ điều kiện quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 Điều 31 của Luật này mà chết thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.

5. Trường hợp cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng tham gia bảo hiểm xã hội mà không nghỉ việc theo quy định tại khoản 4 Điều này thì ngoài tiền lương còn được hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của mẹ theo quy định tại khoản 1 Điều này.

6. Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.

7. Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại các khoản 1, 3, 4, 5 và 6 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Đặc biệt, theo khoản 7 Điều 34 Luật này, thời gian nghỉ thai sản tính cả ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần. Do đó, nếu nghỉ thai sản trùng với nghỉ Tết thì lao động nữ không được nghỉ bù.

Nếu trong quá trình thực hiện có vướng mắc thủ tục, vui lòng liên hệ Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động (0919.559.819) để được tư vấn chi tiết!

Dịch vụ tư vấn pháp luật của Luật sư giỏi tại tỉnh Đồng Nai

ĐỊA CHỈ LIÊN HỆ LUẬT SƯ BIÊN HÒA TƯ VẤN LAO ĐỘNG

Khi khách hàng cần hỗ trợ, tư vấn pháp lý có thể liên hệ trực tiếp tại Văn phòng để gặp được luật sư có thể dễ dàng trao đổi, nghiên cứu hồ sơ giúp khách hàng đưa ra hướng giải quyết tối ưu nhất.

Trụ sở chính công ty: Số 27/4 (Lầu 1), đường An Phú Đông 1, Khu phố 1, phường An Phú Đông, Quận 12, TPHCM.

Chi nhánh Bình Dương: Số 69, Đường N2, khu nhà ở Phú Mỹ Hiệp – 703 Mỹ Phước Tân Vạn, phường Tân Đông Hiệp, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

Thời gian làm việc của Luật sư 

Thứ 2 – Thứ 6:

  • Sáng từ 7h30 – 12h;
  • Chiều từ 13h30 – 17h.

Thứ 7: Sáng từ 7h30 – 12h.

Lưu ý: Trong quá trình tư vấn khách hàng nói tập trung vào vấn đề cần giải quyết tránh kể dài dòng, không đúng trọng tâm sự việc làm ảnh hướng đến cuộc tư vấn. Khách hàng đến tư vấn cần đem theo giấy tờ tùy thân và các giấy tờ liên quan đến vụ việc cần tư vấn để luật sư dễ dàng nắm rõ thông tin và trao đổi cùng khách hàng.

LUẬT SƯ BIÊN HÒA TƯ VẤN LAO ĐỘNG CUNG CẤP DỊCH VỤ 

Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động sẽ tư vấn các vấn đề pháp lý về lao động cũng như vấn đề pháp lý trong tranh tụng lao động như sau:

  • Luật sư tư vấn chung về pháp luật lao động cho doanh nghiệp và người sử dụng lao động;
  • Tư vấn, soạn thảo và đưa ra ý kiến pháp lý về hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động và các văn bản khác liên quan tới việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp;
  • Tư vấn, soạn thảo và hoàn thiện các quy trình nội bộ của doanh nghiệp liên quan đến quản lý, sử dụng lao động;
  • Tư vấn về hình thức, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất;
  • Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Tư vấn trình tự, thủ tục giải quyết chế độ trợ cấp, bảo hiểm cho người lao động khi chấm dứt quan hệ lao động;
  • Luật sư tư vấn về việc xây dựng và thành lập công đoàn tại các doanh nghiệp;
  • Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Tư vấn về hình thức, trình tự, thủ tục xử lý kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất trong doanh nghiệp; Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động
  • Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư tư vấn và đại diện tham gia giải quyết tranh chấp về lao động;
  • Luật sư tư vấn về điều kiện, trình tự thủ tục tuyển dụng, sử dụng lao động nước ngoài, soạn thảo hồ sơ xin cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam;
  • Tư vấn các vấn đề về thủ tục xuất nhập cảnh, đăng ký tạm trú, tiền lương, thuế thu nhập, và chuyển tiền ra nước ngoài của lao động nước ngoài;

Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Tư vấn hợp đồng lao động

  •  Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, hình thức ký kết, soạn thảo nội dung hợp đồng; các điều khoản về hiệu lực hợp đồng, tư vấn các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động;
  • Quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng lao động; trách nhiệm của người sử dụng lao động trong việc hủy bỏ hợp đồng lao động; và trách nhiệm của người lao động trong việc hủy bỏ hợp đồng lao động trái pháp luật;
  • Tư vấn về hệ thống lao động doanh nghiệp, như chế độ lương thưởng, chế độ nghỉ phép năm, thai sản, chế độ bảo hiểm, …
  • Các quy định khác nhau về lao động nữ, lao động chưa đủ tuổi và lao động cao tuổi; nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với lao động nữ, chế độ nghỉ thai sản; các trường hợp sử dụng lao động chưa đủ tuổi; các trường hợp cấm sử dụng lao động chưa đủ tuổi; tư vấn các quy định về việc làm cho lao động cao tuổi;
  • Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Tư vấn các quy định về an toàn lao động; vệ sinh lao động, các trường hợp tai nạn lao động; bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động, hỗ trợ người lao động khi bị bệnh nghề nghiệp; và trách nhiệm bồi thường, tư vấn thủ tục yêu cầu bồi thường thiệt hại khi bị tai nạn lao động…. Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động

Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động tư vấn và giải quyết tranh chấp lao động

  • Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Tư vấn về quyền và nghĩa vụ của các bên tranh chấp; Tư vấn phương thức giải quyết tranh chấp như đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của các bên tranh chấp, đưa ra các phương án giải quyết tranh chấp,
  • Tư vấn, hỗ trợ về thời hiệu khởi kiện, điều kiện khởi kiện, tình trạng của đối tượng, trình tự, thủ tục soạn thảo hồ sơ khởi kiện và tham khảo ý kiến ​​của Tòa án có thẩm quyền giải quyết. .
  • Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Tư vấn và hỗ trợ khách hàng trong việc thu thập chứng cứ, tài liệu để nộp cho Tòa án; Tham gia thương lượng, hòa giải các vụ án lao động;
  • Tham gia tố tụng với tư cách là luật sư bào chữa để bảo vệ quyền; và lợi ích hợp pháp của đương sự tại tòa án;
  • Tham gia tố tụng với tư cách đại diện theo ủy quyền; và thực thi mọi phương án do pháp luật quy định để bảo vệ quyền; và lợi ích hợp pháp của khách hàng trước tòa;
  • Bảo vệ quyền lợi của thân chủ trong quá trình thi hành án.

NHỮNG PHƯƠNG THỨC LIÊN HỆ LUẬT SƯ BIÊN HÒA TƯ VẤN LAO ĐỘNG

Tư vấn trực tuyến qua Số điện thoại: 0919.558.819

Bước 1: Gọi điện thoại vào số điện thoại: 0919.559.819.

Bước 2: Trình bày vấn đề;

Bước 3: Lắng nghe luật sư tư vấn;

Trong trường hợp tư vấn nếu khách hàng không thu xếp được thời gian tư vấn trực tiếp và cần tư vấn gấp để nhanh chóng giải quyết vụ việc cũng như tiết kiệm chi phí và thời gian đi lại. Hãy liên hệ: 0919.558.819.

Tư vấn qua Email của Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động

Email của Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động là: Mail: Congtyluatvinhphuoc@gmail.com

Đối với những trường hợp có nhiều giấy tờ, hoặc không thể đến trực tiếp tư vấn tại địa chỉ công ty thì có thể chụp ảnh và các giấy tờ liên quan đến vụ việc gửi cho Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động, trong vòng 1 – 3 ngày chúng tôi sẽ trả lời Email và đưa ra hướng giải quyết cho khách hàng. Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động

ĐỂ ĐƯỢC HỖ TRỢ TƯ VẤN, QUÝ KHÁCH VUI LÒNG LIÊN HỆ 

LUẬT SƯ ĐỘNG BIÊN HÒA THEO:

Hotline: 0919.558.819.

Zalo: 0919.558.819.

Email: Congtyluatvinhphuoc@gmail.com

Website: Luật Đồng Nai 

Để đặt lịch hẹn cho Luật sư, Quý khách vui lòng gọi vào số hotline: 0919.558.819 để được hẹn trước 1 giờ đồng hồ để chúng tôi phân công Luật sư hỗ trợ Quý khách.

Xem thêm: Nghỉ việc không xin phép có bị đuổi việc không?

Xem thêm: Số điện thoại Văn phòng Luật sư tại Thủ Đức

Xem thêm: Địa chỉ Luật sư tại Thủ Đức

Luật sư lao động ở Biên HòaLuật sư lao động ở Biên Hòa

Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động Luật sư Biên Hòa tư vấn lao động

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *